【đăng nhập 11bet】Diễn tiến điều tra vụ bắt cóc bé gái 2 tuổi ở Hà Nội khi nghi phạm đã chết
Liên quan đến vụ bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội,ễntiếnđiềutravụbắtcócbégáituổiởHàNộikhinghiphạmđãchếđăng nhập 11bet Công an tỉnh Hưng Yên đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Giáp Thị Huyền Trang (27 tuổi, ở huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang) về tội "Giết người".
Trang là nghi can thực hiện bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội, sau đó đưa bé đến Hưng Yên rồi nhẫn tâm ra tay sát hại.
Mới đây, Công an TP Hà Nội xác định, nghi phạm Giáp Thị Huyền Trang đã tử vong, thi thể được lực lượng chức năng phát hiện trên sông Đuống ở địa phận huyện Gia Lâm.
Trao đổi với PV VietNamNet về các bước tố tụng tiếp theo, luật sư Tạ Phương (Văn phòng Luật sư Trung Hòa, Hà Nội) cho biết, quá trình điều tra, nếu nhận thấy vụ án có yếu tố đồng phạm như: Có người cung cấp số tài khoản ngân hàng, liên hệ, giúp sức cho đối tượng này phạm tội... thì vụ án vẫn được triển khai điều tra xem xét đối với đồng phạm.
Trong trường hợp nhận thấy không có dấu hiệu đồng phạm, mà người bị buộc tội đã chết thì trách nhiệm hình sự đối với họ sẽ bị đình chỉ. Tuy nhiên, việc bồi thường thiệt hại dân sự thì vẫn được đặt ra. Lúc này, gia đình bị hại sẽ khởi kiện theo thủ tục tố tụng dân sự.
Theo nữ luật sư, nếu hành vi phạm tội của bị can đã chết gây thiệt hại cho người khác thì phải bồi thường thiệt hại đó theo quy định của pháp luật hoặc thỏa thuận các bên.
Theo đó, những người thừa kế của bị can đã chết sẽ được xác định là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Trách nhiệm của những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan này được xác định như sau:
Nếu người chết là bị can để lại di sản thì di sản này sẽ được dùng để thực hiện nghĩa vụ bồi thường cho người bị thiệt hại. Những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có trách nhiệm phối hợp giải quyết.
Nếu người chết là bị can để lại di sản trong đó có phần của những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan như tài sản chung vợ chồng, tài sản chung với người khác thì cơ quan tố tụng phải xác định phần tài sản của người chết là bao nhiêu.
Phần đó là di sản và phải dùng để thực hiện nghĩa vụ của bị can đã chết đối với bị hại. Sau đó, nếu còn dư thì sẽ chia cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất như cha mẹ, vợ con.
“Nếu bị can đã chết không còn tài sản thì người bị thiệt hại không có căn cứ để yêu cầu bồi thường thiệt hại. Người thân của bị can không có nghĩa vụ phải bồi thường thay, trừ khi họ tự nguyện bồi thường thay người đã chết”, luật sư Tạ Phương nêu tình huống.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Ô tô Camry lao lên vỉa hè ở Hà Nội, 4 người bị thương
- ·Nuôi gà Đông Tảo đón tết lưu ý phòng và trị bệnh để không 'mất trắng'
- ·Kỳ lạ ngôi làng 'tàng hình' văng vẳng tiếng cười nhưng không thấy bóng người
- ·Nữ Chủ tịch HĐQT đồng sinh năm 1995 của doanh nghiệp nhà đất 4.000 tỷ là ai
- ·Apple có thể phát hành iPad Pro 10,5 inch mới vào năm 2017
- ·Bất ngờ, Hoa hậu Phương Nga được mời làm giám đốc markerting
- ·Tin tức khoa học công nghệ mới nhất hôm nay ngày 6/4
- ·Kỹ thuật nuôi rắn mối phát triển nhanh đỡ tốn chi phí
- ·Tập đoàn Sao Mai phải nộp hơn 2,5 tỷ đồng tiền thuế còn thiếu vào ngân sách nhà nước
- ·Kinh nghiệm lựa chọn thiết bị làm mát không khí cực chất phù hợp với gia đình
- ·TP.HCM sẽ xử lý dứt điểm vụ bức tường giữa 2 khu dân cư cao cấp
- ·Vụ 245 tỷ đồng chưa xong, một người khác lại mất 3 lượng vàng gửi tại Eximbank
- ·Lầu 5 góc lần đầu tiên thử thành công tên lửa đánh chặn
- ·Máy bay chạy bằng điện chỉ với 18 động cơ
- ·Nga công bố 9 quốc gia trở thành đối tác BRICS trong năm 2025
- ·Sacombank 'thay máu' hàng loạt lãnh đạo cấp cao ở công ty con
- ·Kỹ thuật chọn và nhân giống gà ta giúp người nông dân lãi ròng
- ·Uỷ ban KHCN&MT Quốc hội thẩm tra dự án luật chuyển giao công nghệ
- ·Chi phúc lợi tại đơn vị sự nghiệp theo quy định nào?
- ·Sắp diễn ra triển lãm quốc tế về máy công cụ, cơ khí chính xác và gia công kim loại